Chú thích và trích dẫn Hà_Âm

  1. 1 2 Đại Nam nhất thống chí, quyển hạ, bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo lưu tại nhà sách Sông Hương, trang 39-40.
  2. Người xưa nhầm lẫn giữa Hà Châu với Hà Dương.
  3. Lỗi dịch thuật, chữ 西 (đọc là tây hoặc tê). Bản dịch của Viện Sử học thì dịch là: phía Tả sông Vĩnh Thanh
  4. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ nhị kỷ, quyển CCVII, Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế, tập 5, trang 617.
  5. Cổ Man hay Cô pram, nay là sóc Kaoh Moan xã Krapum Chhuk huyện Kaoh Andaet.
  6. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tam kỷ, quyển II, Thực lục về Hiến tổ Chương hoàng đế, tập 6, trang 44.
  7. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tam kỷ, quyển VII, Thực lục về Hiến tổ Chương hoàng đế, tập 6, trang 141.
  8. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tam kỷ, quyển XIII, Thực lục về Hiến tổ Chương hoàng đế, tập 6, trang 248.
  9. Người xưa có lẽ nhầm lẫn vị trí và tên gọi giữa Hà Âm và Hà Dương với nhau trong thực tế.
  10. 1 2 3 4 Đại Nam nhất thống chí, quyển XXX, tỉnh An Giang, Sơn xuyên, trang 50.
  11. Gia Định thành thông chí, Sơn xuyên chí.
  12. Đất nước Việt Nam qua các đời, Đào Duy Anh, trang 238-239.
  13. Đại Nam nhất thống chí, quyển 30, người dịch Nguyễn Tạo, trang 66-67.
  14. 1 2 Monographie de la province de Châu Đốc (Địa phương chí tỉnh Châu Đốc 1900-1902), 1902, L. Ménard,, trang 12-14.
  15. Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Sơn Nam, trang 23.
  16. http://aefek.free.fr/iso_album/paulus.pdf Le Royaume du Cambodge, trang 523.
  17. Quốc triều chính biên toát yếu, quyển III, bản dịch dạng pdf của Viện Việt học, trang 66.
  18. Đại Nam nhất thống chí, quyển 30, tỉnh An Giang, trang 151-191.
  19. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tam kỷ, quyển XLI, Thực lục về Hiến tổ Chương hoàng đế, tập 6, trang 635.
  20. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tứ kỷ, quyển XXII, thực lục về Tự Đức, tập 7, trang 654.
  21. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tứ kỷ, quyển XXXIII, Thực lục về Tự Đức, tập 7, trang 975.
  22. Cương vực Việt Nam dưới thời Nguyễn, Nguyễn Đình Đầu